Phân loại bệnh tiểu đường

Tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường) xuất hiện do sự rối loạn chuyển hóa đường trong máu, khi hormone insulin do tuyến tụy sản sinh bị thiếu hoặc không làm được nhiệm vụ chuyển hóa đường, làm cho lượng đường trong máu luôn ở mức cao và các tế bào bị thiếu năng lượng để hoạt động.

Xem thêm:

bệnh tiểu đường

Phân loại bệnh tiểu đường

 

bệnh tiểu đường

Đặc điểm

Tiểu đường tuýp 1

Tiểu đường tuýp 2

Tiểu đường thai kì

Cơ chế khác

Tuổi xuất hiện

Trẻ, thanh thiếu niên

Tuổi trưởng thành

Mẹ bầu trong khoảng tuần thứ 24 - 28, mang thai khi 25 tuổi

Không có độ tuổi cụ thể, liên quan đến yếu tố di truyền và các bệnh khác

Khởi phát

Các triệu chứng rầm rộ

Chậm, không rõ triệu chứng

Các triệu chứng rõ ràng, sẽ hết bệnh sau khi sinh con

Các triệu chứng rõ ràng.

Biểu hiện lâm sàng

-        Sút cân nhanh chóng

-        Đái nhiều

-        Uống nhiều

-        Bệnh diễn tiến âm ỉ, ít triệu chứng

-        Thể trạng béo thừa cân

-        Tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2

-        Đặc tính dân tộc, có tỷ lệ mắc bệnh cao

-        Dấu gai đen (Acanthosis nigricans)

-        Hội chứng buồng trứng đa nang

-        Thường xuyên khát nước.

-        Đi tiểu nhiều

-        Nhu cầu cao hơn mẹ bầu bình thường

-        Vùng kín bị nhiễm nóng

-        Các vết thương khó lành

-        Sụt cân

-        Mệt mỏi và thiếu năng lượng

Điếc thần kinh thính giác với người bị do gen.

Điều trị

Bắt buộc dùng insulin

Thay đổi lối sống, thuốc viên hoặc insulin

Thay đổi chế độ ăn uống, tập luyện, thường xuyên đi xét nghiệm

Tuân thủ phác đồ điều trị và thường xuyên thăm khám để kiểm soát các biến chứng

Bệnh tiểu đường là căn bệnh mãn tính nguy hiểm, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người mắc bệnh. Để tránh được các biến chứng bệnh tiểu đường, người bệnh nên có chế độ ăn và vận động hợp lý. Bên cạnh đó, người mắc bệnh nên xét nghiệm HbA1c định kỳ 3 tháng một lần, để có thể kiểm soát chỉ số đường huyết. Xét nghiệm HbA1c nên được thực hiện tại các phòng khám sử dụng các hệ thống đo hemoglobin HbA1c để có thể cho ra kết quả chính xác nhất. Cám ơn các bạn đã theo dõi bài viết.

 

 

 

 

 

Có thể bạn quan tâm

Những điều cần biết về siêu âm ổ bụng

Những điều cần biết về siêu âm ổ bụng

Siêu âm ô bụng là phương pháp chẩn đoán lâm sàng phổ biến nhất hiện nay. Hầu hết các phòng khám và cơ sở y tế đều có siê ...

Tầm quan trọng của siêu âm thai trong 3 tháng cuối thai kì chọn máy xét nghiệm miễn dịch cho phòng khám tư

Tầm quan trọng của siêu âm thai trong 3 tháng cuối thai kì

Siêu âm thai trong 3 tháng cuối cùng của thai kỳ là vô cùng quan trọng, giúp bác sĩ chẩn đoán và xử lý kịp thời những bấ ...